Diễn đàn Hải Dương học

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Diễn đàn Hải Dương học

Giương buồm ra biển lớn !


    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn

    tieuminh2510
    tieuminh2510

    *****
    *****


    Tổng số bài gửi : 350
    Danh dự : 5
    Join date : 15/01/2008
    Age : 38

    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn Empty Bài toán triều trong kênh dài vô hạn

    Bài gửi by tieuminh2510 Wed Jan 23, 2008 1:19 pm

    Đầu tiên mình sẽ dẫn lại hệ phương trình chủ đạo của bài toán triều từ mô hình nước nông - Shallow water model (Động lực học chất lỏng đại vật lý - La Thị Cang, trang 91):
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 79db97697c9d94d4411f0f2a5aaa4ccf
    với h là độ cao tính từ đỉnh sóng đến dáy.
    Vì sóng triều chỉ truyền theo phương x và không kể đến lực Coriolis, nên ta bỏ qua các số hạn v và f, vậy hệ phương trình sẽ trở thành:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn Be5baaf91f2c288eb4ee4ffae69d6474
    Đặt: h = H z với: H là mực triều trung bình, z là độ dâng mặt nước.
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 5f379fcc8021edb88b2f6937450f46ca
    Thay vào phương trình chủ đạo ta được:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 2531e22b0db4adc5cabef40220577fe4
    Phân tích quy mô:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 75ec73f02940f03f1be42cd6fbfc825f
    U: là quy mô vận tốc triều
    L: là quy mô chiều dài kênh
    ∆H là quy mô độ dâng mặt nước
    Bỏ qua số hạng phi tuyến bậc cao (số hạng thứ 2 của pt (1), số hạng thứ 3, 4 pt (2))
    Ta thu được hệ phương trình tuyến tính bậc nhất sau:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 659025872271e0c96367feb85f6b02a1
    Và chính là hệ phương trình chủ đạo của bài toán trong kênh.
    [You must be registered and logged in to see this link.]

    Xuất phát từ hệ phương trình chủ đạo này, đạo hàm pt (1) theo x, pt (2) theo t rồi thay vào nhau ta thu được:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn C253de65e448bc4370e741a64dda9c36
    với :
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn A24d03daa51b4c7cd6618a4c21850bef
    là vận tốc lan truyền sóng.
    Đây là bài toán Cauchy (bài toán sợi dây rung) và nghiệm theo phương pháp D'Alembert là:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 1fa429198570abb3104ff339d9ed9133
    Phương trình Đạo hàm riêng trong vật lý - Nguyễn Nhật Khanh, trang 26.
    Tạm gác số hạng thứ nhất trong lời giải tổng quát.
    Xét điểm có tọa độ x = x0 tại thời điểm ban đầu t = 0 :
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 49a0ea898b24d37fc180beaa80bcc61f
    Tại điểm x = x0 c, sau khoảng thời gian 1 giây:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 603edb3865b3cb4a7d9c9e3196574565
    Vậy sau 1 giây, sóng đã truyền được 1 khoảng là c so với khoảng cách ban đầu hay nói cách khác vận tốc sóng là c (vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao dộng)
    Lưu ý: c hoàn toàn khác với u là vận tốc của các hạt nước trong kênh theo phương x
    Trở về lời giải tông quát, giải sử f là một hàm điều hòa, ta có:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 2e1a6cdafdac763e3e9dcbc2e9974fcc
    Đặt:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 5578e02458d789d60b06868ec90680e9
    với:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 5bccb1ac4b3d42078d57dc73dbd08461
    T là chu kỳ, λ là bước sóng
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 1d83e5ff3bf690a16722861c075f6e6b
    Tương tự với vận tốc dòng triều u, ta thu được:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 1743822ce7ff2a21328f237e80c0e0b8
    Bây giờ ta hãy xét trường hợp A=1 , B=0:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn Bf8543459bb47d39a8c80bc78ca3790b
    Vận tốc dòng triều cùng pha với dao động mực nước. Khi z = zmax - độ dâng mực nước đạt giá trị cao nhất (hoặc thấp nhất) thì u = umax - vận tốc của dòng triều tương ứng đạt giá trị cực đại. Đây là trường hợp của sóng tiến.

    Trường hợp A = B = 1/2:
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn D09d032fdef38c53011351b85f6d8325

    Khi t = 0, T/2, T, ..., nT/2:
    z = zmax = cos(kx) (nước lớn hay nước ròng) => u = umin = 0 (nước đứng)
    Khi t = T/4 = 3T/4, ..., [(n 1/2)T]/2:
    z = zmin = 0 (mực nước đạt giá trị trung bình) => u = umax (vận tốc triều đạt giá trị cực đại).

    Xét theo không gian, tại những điểm có x = 0, λ/2, λ..., nλ/2 (những điểm cách đầu kênh 1 số nguyên lần nữa bước sóng):
    z = zmax - mực nước dao động với biên độ cực đại, đây là các điểm bụng sóng.
    Khi x = λ/4, 3λ/4..., [(n 1/2)λ]/2 (những điểm cách đầu kênh 1 số bán nguyên lần nữa bước sóng):
    z = zmin = 0, là những điểm hầu như không dao động (điểm nút sóng).
    Và đây là trường hợp sóng đứng.

    Với từng trường hợp cụ thể, ta sẽ áp điều kiện biên (hữu hạn, vô hạn, bị chặn một đầu...) của kênh vào bài toán trên để thu được lời giải chính xác. Ngoài ra nếu giử lại số hạng Coriolis trong hệ phương trình chủ đạo ban đầu và xét bài toán trên mặt phẳng 2 chiều ta sẽ có mô hình "Động lực học sóng tuyến tính":
    Bài toán triều trong kênh dài vô hạn 8d5ab22ec3b831902513432f8c4d0512
    Vấn đề này sẽ trình bày ở bài cụ thể trong sóng Kelvin.

    Tài liệu tham khảo:
    • Nhập môn động lực học chất lỏng Địa Vật lý - La Thị Cang
    • Phương trình Toán Lý - Nguyễn Nhật Khanh
    • Động lực học biển (phần 3) - Phạm Văn Huấn

      Hôm nay: Sun Sep 29, 2024 6:17 am